Rồng trên cổ vật vô giá của Việt Nam

Hình tượng rồng trên các cổ vật quý của Việt Nam được tạo tác bằng rất nhiều chất liệu, từ đá, đất nung, gỗ, vải, đồng... 
Rong tren co vat vo gia cua Viet Nam, co mon bang vang rong
 Gạch thông gió bằng gốm men xanh trang trí rồng, triều Lê Sơ, thế kỷ 15. (Hiện vật trong bài được trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam).

Rong tren co vat vo gia cua Viet Nam, co mon bang vang rong-Hinh-2
 Gạch đất nung trang trí rồng, triều Mạc, thế kỷ 16, thu thập được ở Hà Nội. 

Rong tren co vat vo gia cua Viet Nam, co mon bang vang rong-Hinh-3
Một dạng gạch khác có hình rồng của triều Mạc được tìm thấy ở Hà Nội. 

Rong tren co vat vo gia cua Viet Nam, co mon bang vang rong-Hinh-4
Cảnh cửa bằng gỗ chạm rồng, triều Lê Trung Hưng, thế kỷ 17, thu thập từ chùa Keo, Vũ Thư, Thái Bình. 

Rong tren co vat vo gia cua Viet Nam, co mon bang vang rong-Hinh-5
 Đầu dư (bộ phận đỡ mái kiến trúc cổ) chạm rồng bằng gỗ sơn, triều Lê Trung Hưng, thế kỷ 18.

Rong tren co vat vo gia cua Viet Nam, co mon bang vang rong-Hinh-6
Ấm bằng đồng trang trí hình rồng, triều Lê Trung Hưng, thế kỷ 17-18.

Rong tren co vat vo gia cua Viet Nam, co mon bang vang rong-Hinh-7
 Mõ có quai rồng chầu bằng gỗ sơn son thếp vàng, triều Nguyễn, thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Rong tren co vat vo gia cua Viet Nam, co mon bang vang rong-Hinh-8
 Hình rồng thêu trên một chiếc cổ áo - trang phục hoàng cung triều Nguyễn, thế kỷ 19.

Rong tren co vat vo gia cua Viet Nam, co mon bang vang rong-Hinh-9
 Khay pháp lam (đồng phủ men nhiều màu) có hình rồng, đồ dùng trong cung đình thời Nguyễn, thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20.

Rong tren co vat vo gia cua Viet Nam, co mon bang vang rong-Hinh-10
 Đài thờ bằng bạc trang trí hình rồng, thời Nguyễn, thế kỷ 19.

Rong tren co vat vo gia cua Viet Nam, co mon bang vang rong-Hinh-11
Ấn "Quốc gia tín bảo" bằng vàng, thời Nguyễn, niên hiệu Gia Long (1802-1820).

Rong tren co vat vo gia cua Viet Nam, co mon bang vang rong-Hinh-12
 Mũ thượng triều trang trí hình rồng bằng vàng, thời Nguyễn, thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20.

Quốc Lê

ĐỘC GIẢ BÌNH LUẬN